Chú thích Lê Giốc

  1. Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch) ghi là Lê Giốc (tr. 400). Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam ghi là Lê Giác (tr. 340).
  2. Theo bài viết đăng trên báo Thanh Hóa ngày 23 tháng 1 năm 2010 (bản điện tử) [liên kết hỏng].
  3. Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 371.
  4. Đại Việt sử ký toàn thư, mục "Nghệ Tông Hoàng đế" (bản dịch, tr. 134).
  5. Sông Đại Hoàng, là khúc sông Hồng chảy qua Hưng YênNam Định; nay là ngã ba Tuần Vương. Địa điểm trước kia vào năm 1285, trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông, quân nhà Trần đã đánh nhau với quân Thoát Hoan. Theo [liên kết hỏng].
  6. Chức vụ này chép theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục (Chính biên, Quyển thứ X).
  7. Theo Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch, tr. 400). Đại Việt sử ký troàn thư (Tập II, bản dịch, tr. 165) và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục (Chính biên, Quyển thứ X) chép tương tự.
  8. Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (Tập II, bản dịch), tr. 165.
  9. Xem Lịch triều hiến chương loại chí (tr. 400). Ngoài Lê Giốc, sáu người còn lại là: Trần Bình Trọng, Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Biểu, Đặng Dung,Nguyễn Cảnh DịNguyễn Súy.
  10. Xem [liên kết hỏng].
  11. Xem: [liên kết hỏng]. Theo câu đối này, Lê Giốc thi đỗ Tiến sĩ, nhưng trong các sách dùng để tham khảo đều không thấy chép.
  12. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 340).